Thứ Hai, 15 tháng 5, 2017

CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG THÉP- THÔNG TƯ 58 – MR TƯỞNG 0905 849 007

Thông tư 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN (Thông tư 58) ban hành ngày 31/12/2015 và có hiệu lực ngày 21/3/2016. Thông tư 58 ban hành thay thế hoàn toàn hiệu lực của Thông tư 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN. Vậy Thông tư 58 có khác gì so với Thông tư 44.
Những loại thép nào thuộc quản lý Thông tư 58.
Thông tư 44 ban hành, các sản phẩm Thép thuộc quản lý của Thông tư 44 là có mã HS từ 7208 tới 7229 thì phải chứng nhận chất lượng thép theo tiêu chuẩn áp dụng.
Thông tư 58 ban hành, yêu cầu chặt chẽ hơn là. Các sản phẩm phải chứng nhận chất lượng thép là có mã HS 8 số thuộc phục lục I ban hành kèm theo thông tư (Đơn vị tra mã HS ỏe phụ lục I để biết sản phẩm cần chứng nhận chất lượng thép)
Những loại thép nào xin năng lực của Bộ Công Thương
Thông tư 44 yêu cầu, Các sản phẩm thép nhập khẩu thuộc phục lục II của Thông tư thì yêu cầu phải xin năng lực nhập khẩu thép trong vòng 1 năm dương lịch của Bộ Công Thương để nhập khẩu trong năm. Đó là thép có nguyên tố hợp kim B (>=0.0008%), thép có nguyên tố Cr (>=0.3%) hoặc là thép que hàn.
Như vậy thép có nguyên tố B, Cr hay thép que hàn phải xin năng lực nhập khẩu thép, xin năng lực tại Vụ Công Nghiệp nặng của Bộ Công Thương, Hiệu lực của giấy năng lực là 1 năm dương lịch. Doanh nghiệp không được nhập quá mức năng lực yêu cầu.
Thông tư 58 yêu cầu, các sản phẩm thép phải xin năng lực chỉ có thép mã HS là 72241000 và 72249000. 2 mã HS này thì Doanh Nghiệp phải xin xác nhận nhu cầu nhập khẩu thép tại Sở Công Thương có thời hạn trong vòng 6 tháng. Ngoài ra đơn vị phải làm bản kê khai thép nhập khẩu có xác nhận của Bộ Công Thương có thời hạn trong vòng 1 tháng.
Quy trình chứng nhận khác nhau giữa hai Thông tư
Thông tư 44 thì Thông báo hoặc chứng thư là căn cứ cuối cùng để Hải quan thông quan lô hàng.
Thông tư 58 thì thông báo kiểm tra nhà nước của Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng là căn cứ cuối cùng để Hải quan thông quan lô hàng.
Quy trình chung được tóm gọn như sau:
Sự khác nhau của danh sách 3 phụ lục trong Thông tư 58
Phụ lục I: danh sách các mã HS không thuộc phạm vi của Thông tư 58 nên được miễn kiểm tra chất lượng.
Phụ lục II: danh sách mã HS thuộc phạm vi của Thông tư, danh sách được áp dụng tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế.
Phụ lục III: danh sách mã HS thuộc phạm vi của Thông tư, danh sách được áp dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế (Lưu ý: không được áp dụng tiêu chuẩn cơ sở)
Ngoài ra: Tiêu chuẩn cơ sở đã quy định rang buộc rất chặ chẽ.
+ Nếu TCCS có tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế tương ứng thì TCCS không được thấp hơn
+ Nếu TCCS không có tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế tương ứng thì TCCS phải tuân thủ các quy định theo Khoản 4, Điều 3 của Thông tư 58.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM QUÝ DOANH NGHIỆP VUI LÒNG LIÊN HỆ
Tưởng - 0905 849 007 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM

CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Thứ Sáu, 12 tháng 5, 2017

GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA NHẬP KHẨU – MR TƯỞNG – 0905 849 007

Trước tiên, Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert (“VietCert”) xin gửi tới Quý Đơn vị lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật. Được Cục Bảo vệ thực vật chỉ định là đơn vị chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật đầu tiên và duy nhất hiện nay
Một trong những đơn vị đi đầu trong mảng chứng nhận – giam định hàng hóa. Hiện tại trung tâm chúng tôi đang phát triển đa dạng giám định hàng hóa nhập khẩu.
Các sản phẩm mà trung tâm chúng tôi giám định như sau:
  1. Chng nhn hp quy đin, đin t
  2. Chng nhn hp quy đ chơi tr em
  3. Chng nhn hp quy phân bón
  4. Chng nhn hp quy thuc bo v thc vt
  5. CHỨNG NHẬN THÉP THÔNGTƯ 58
  6. CHỨNG NHẬN HỢP QUYTHÉP
7.    Giám định chất lượng hàng hóa vật liệu xây dựng
8.    Giám định chất lượng nguyên liệu, thức ăn chăn nuôi
9.    Giám định thực phẩm nhập khẩu
10.  Giám định chất lượng khăn giấy nhập khẩu
11.  …..
Để được tư vấn và hỗ trợ tốt hơn vui long liên hệ Mr Tưởng – 0905 849 007 để được giải đáp

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm Thuốc bảo vệ thực vật hợp quy đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
---------------------------------------------------------------------
VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Mr Tưởng  Mobi.: 0905 849 007

CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG THÉP- THÔNG TƯ 58 – MR TƯỞNG 0905 849 007

Thông tư 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN (Thông tư 58) ban hành ngày 31/12/2015 và có hiệu lực ngày 21/3/2016. Thông tư 58 ban hành thay thế hoàn toàn hiệu lực của Thông tư 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN. Vậy Thông tư 58 có khác gì so với Thông tư 44.
Những loại thép nào thuộc quản lý Thông tư 58.
Thông tư 44 ban hành, các sản phẩm Thép thuộc quản lý của Thông tư 44 là có mã HS từ 7208 tới 7229 thì phải chứng nhận chất lượng thép theo tiêu chuẩn áp dụng.
Thông tư 58 ban hành, yêu cầu chặt chẽ hơn là. Các sản phẩm phải chứng nhận chất lượng thép là có mã HS 8 số thuộc phục lục I ban hành kèm theo thông tư (Đơn vị tra mã HS ỏe phụ lục I để biết sản phẩm cần chứng nhận chất lượng thép)
Những loại thép nào xin năng lực của Bộ Công Thương
Thông tư 44 yêu cầu, Các sản phẩm thép nhập khẩu thuộc phục lục II của Thông tư thì yêu cầu phải xin năng lực nhập khẩu thép trong vòng 1 năm dương lịch của Bộ Công Thương để nhập khẩu trong năm. Đó là thép có nguyên tố hợp kim B (>=0.0008%), thép có nguyên tố Cr (>=0.3%) hoặc là thép que hàn.
Như vậy thép có nguyên tố B, Cr hay thép que hàn phải xin năng lực nhập khẩu thép, xin năng lực tại Vụ Công Nghiệp nặng của Bộ Công Thương, Hiệu lực của giấy năng lực là 1 năm dương lịch. Doanh nghiệp không được nhập quá mức năng lực yêu cầu.
Thông tư 58 yêu cầu, các sản phẩm thép phải xin năng lực chỉ có thép mã HS là 72241000 và 72249000. 2 mã HS này thì Doanh Nghiệp phải xin xác nhận nhu cầu nhập khẩu thép tại Sở Công Thương có thời hạn trong vòng 6 tháng. Ngoài ra đơn vị phải làm bản kê khai thép nhập khẩu có xác nhận của Bộ Công Thương có thời hạn trong vòng 1 tháng.
Quy trình chứng nhận khác nhau giữa hai Thông tư
Thông tư 44 thì Thông báo hoặc chứng thư là căn cứ cuối cùng để Hải quan thông quan lô hàng.
Thông tư 58 thì thông báo kiểm tra nhà nước của Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng là căn cứ cuối cùng để Hải quan thông quan lô hàng.
Quy trình chung được tóm gọn như sau:
Sự khác nhau của danh sách 3 phụ lục trong Thông tư 58
Phụ lục I: danh sách các mã HS không thuộc phạm vi của Thông tư 58 nên được miễn kiểm tra chất lượng.
Phụ lục II: danh sách mã HS thuộc phạm vi của Thông tư, danh sách được áp dụng tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế.
Phụ lục III: danh sách mã HS thuộc phạm vi của Thông tư, danh sách được áp dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế (Lưu ý: không được áp dụng tiêu chuẩn cơ sở)
Ngoài ra: Tiêu chuẩn cơ sở đã quy định rang buộc rất chặ chẽ.
+ Nếu TCCS có tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế tương ứng thì TCCS không được thấp hơn
+ Nếu TCCS không có tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế tương ứng thì TCCS phải tuân thủ các quy định theo Khoản 4, Điều 3 của Thông tư 58.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM QUÝ DOANH NGHIỆP VUI LÒNG LIÊN HỆ
Tưởng - 0905 849 007 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM

CHÂN THÀNH CẢM ƠN

CHỨNG NHẬN HỢP QUY CỬA NHỰA UPVC – MR TƯỞNG 0905 849 007

Theo quy định của Bộ Xây dựng tại thông tư 15/2014/TT-BXD và quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD tất cả các sản phẩm cửa nhựa uPVC, cửa kim loại (cửa sắt, cửa nhôm), cửa gỗ đều phải thực hiện chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD.
1.     Đơn vị nào phải chứng nhận hợp quy cửa: Các đơn vị nhập khẩu và sản xuất cửa gỗ, cửa kim loại, cửa uPVC đều phải thực hiện chứng nhận sản phẩm phù hợp với QCVN 16:2014/BXD
2.     Cụ thể là loại cửa nào cần phải chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD? Các loại cửa sau đều phải thực hiện chứng nhận: Cửa nhựa uPVC Cửa kim loại bao gồm cửa sắt, cửa nhôm, cửa chống cháy bao gồm có kính và không có kính Cửa gỗ tự nhiên, cửa gỗ nhân tạo.
3.     Đơn vị nào chứng nhận hợp quy cửa ? Viện NSCL Deming là đơn vị được Bộ Xây dựng chỉ định đánh giá chứng nhận hợp quy và thử nghiệm sản phẩm cửa. Hiện nay Viện NSCL Deming đã cấp chứng chỉ hợp quy cửa cho hàng loạt Doanh nghiệp sản xuất cửa nhựa lõi thép, cửa nhôm, cửa gỗ trên toàn Quốc, điển hình như KUMO, Ngọc Hùng, Công ty Cổ phần cửa Hoa Kỳ…
4.     Quy trình chứng nhận hợp quy cửa: Với các đơn vị nhập khẩu cửa, Chứng nhận theo phương thức 7
Bước 1: Đăng ký chứng nhận, cung cấp thông tin về lô hàng hóa
Bước 2: Cung cấp cho Viện NSCL Deming bộ hồ sơ nhập khẩu (gồm: Hợp đồng, hóa đơn, vận đơn, Packing list, CO, CQ, Tờ khai hải quan..) Đồng thời tiến hành làm thủ tục để đưa hàng về kho bảo quản (nếu được giải tỏa hàng trước) và sắp xếp thời gian lấy mẫu.
Bước 3: Tiến hành đánh giá và lấy mẫu thử nghiệm tại kho hoặc tại cảng
Bước 4: Cấp chứng chỉ
5.     Với các đơn vị sản xuất trong nước: Chứng nhận tích hợp ISO 9001:2015 và Hợp quy sản phẩm theo phương thức 5
Bước 1: Đăng ký chứng nhận Bước 2: Sắp xếp lịch đánh giá tại nhà máy
Bước 4: Tiến hành đánh giá và lấy mẫu về thử nghiệm, trong trường hợp khách hàng có điểm không phù hợp thì sẽ tiến hành khắc phục.
Bước 5: Cấp chứng chỉ
6.     Vì sao bạn chọn Viện NSCL Deming chứng nhận hợp quy cửa ?
Viện NSCL Deming chứng nhận với giá thành hợp lý
Thời gian cấp chứng chỉ kịp thời, đúng tiến độ
Hỗ trợ việc công bố hợp quy tại Sở Xây dựng
Viện NSCL Deming phối hợp với VietCert chứng nhận ISO 9001 nên kết hợp với chứng nhận hợp quy sẽ rất thuận lợi cho khách hàng
Nhân viên Viện NSCL Deming nhiệt tình, vui vẻ hỗ trợ tư vấn và chăm sóc chu đáo.
Viện năng suất chất lượng Deming còn hỗ trợ một số dịch vụ chứng nhận như:

  1. Chng nhn hp quy đin, đin t
  2. Chng nhn hp quy đ chơi tr em
  3. Chng nhn hp quy phân bón
  4. Chng nhn hp quy thuc bo v thc vt
  5. CHỨNG NHẬN THÉP THÔNGTƯ 58
  6. CHỨNG NHẬN HỢP QUYTHÉP
  7. CHỨNG NHẬN HỢP QUY VẬT LIỆU XÂY DỰNG
    -----------------------------------------------------------------------------
    Viện năng suất chất lượng Deming
    MR TƯỞNG – 0905 849 007

Thứ Năm, 11 tháng 5, 2017

HỢP QUY NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI-0905 870 699

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính:

Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký Quyết định số 189/TĐC-HCHQ về việc chỉ định Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert là tổ chức chứng nhận các hệ thống quản lý ISO: ISO 22000, HACCP – Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin), Hệ thống quản lý môi trường (EMS), ISO 9001, ISO 14001.
Theo quyết định này, Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert đủ năng lực thực hiện việc chứng nhận các hệ thống quản lý ISO sau:
– Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001
– Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
– Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000
– Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn – HACCP
– Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi

Công bố TCCS

Chứng nhận hợp quy

Công bố hợp quy

Đăng ký danh mục sản phẩm
·       Bước 1: Công bố tiêu chuẩn cơ sở
·       Được quy định trong thông tư 66, thông tư 50
·       Thông tư 29: sửa đổi về khảo nghiệm TACN mới hoàn toàn không có trên thị trường mới khảo nghiệm
·       Bước 2: Chứng nhận hợp quy:
·       Được quy định cụ thể trong thông tư 27 phù hợp QCVN 01-183:2016/BNNPTNT
·       Hồ sơ chứng nhận hợp quy bao gồm:
·       Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam (theo mẫu tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này);
·       Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (bản sao chứng thực, chỉ nộp lần đầu);
·       Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng (bản chính hoặc bản sao chụp có xác nhận của nhà sản xuất);
·       Phiếu kết quả thử nghiệm (bản chính hoặc bản sao chứng thực) các chỉ tiêu chất lượng và vệ sinh an toàn của sản phẩm trong tiêu chuẩn công bố áp dụng hoặc trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng được cấp bởi các phòng thử nghiệm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định hoặc thừa nhận (đối với các chỉ tiêu công bố chưa có phương pháp thử được chỉ định)
·       Bước 3: Đăng ký danh mục sản phẩm: đơn vị tự đăng ký ngoài cục chăn nuôi
·       Phân loại thức ăn chăn nuôi: 4 loại chính
·       Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh:
·       Bắt buộc phải công bố hợp quy phù hợp với các quy chuẩn kỹ thuật dành cho thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dành cho gà, vịt, lợn, bò bê theo các QCVN trong thông tư 81
·       Công bố TCCS theo thông tư 50 gồm 14 chỉ tiêu
·       Thức ăn bổ sung(premix): chỉ công bố TCCS với các chỉ tiêu thử nghiệm được quy định trong phụ lục 1 của thông tư 50
·       Thức ăn đậm đặc: chỉ công bố TCCS với các chỉ tiêu thử nghiệm được quy định trong phụ lục 1 của thông tư 50
·       Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi: có thể công bố hợp quy theo QCVN 1-78 và công bố TCCS theo Thông tư 50
·       Ngoài ra các cơ sở sản xuất TACN còn có thể công bố hợp quy cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi phù hợp với QCVN 1-77.
·       Chi phí thử nghiệm TACN
·       Thử nghiệm TCCS: 3 triệ/sp. Thời gian: 15 ngày
·       Thử nghiệm hợp quy: 2 triệu/sp. Thời gian: 15 ngày
·       Danh mục sp TACN: có thời hạn 5 năm, sau sẽ phải gia hạn lại
·       Những đơn vị xuất khẩu thì thường cần cấp CFS, nhưng để có CFS thì phải chứng nhận hợp quy
·       Chi tiết thông tư
·       Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011:
·       Điều 5: Danh mục thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam:
1.      Thức ăn chăn nuôi đưa vào Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Danh mục) phải đáp ứng một trong các điều kiện sau:
2.      a) Đã công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy theo quy định của pháp luật; đã được xác nhận chất lượng bởi Tổng cục Thuỷ sản hoặc Cục Chăn nuôi;
3.      b) Đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép nhập khẩu tại Quyết định số 90/2006/QĐ-BNN ngày 02/10/2006, Quyết định số 65/2007/QĐ-BNN ngày 03/7/2007, Quyết định số 88/2008/QĐ-BNN ngày 22/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT và Danh mục thức ăn thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam;
4.      c) Đã qua khảo nghiệm, kiểm nghiệm được công nhận của Hội đồng khoa học chuyên ngành do Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi thành lập ( TT29:2015/TT-BNNPTNN đã bỏ điều này)
5.      d) Là kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học được công nhận bởi Hội đồng khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
5.Hiệu lực của danh mục: 5 năm
·       Phụ lục:
1.      Đối với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc cho gia súc, gia cầm và thức ăn hỗn hợp dùng trong nuôi trồng thủy sản
TT 66: TĂ hỗn hợp có 12 chỉ tiêu, thức ăn thủy sản có 19 chỉ tiêu -> TT 50: TĂ hỗn hợp thêm 2 chỉ tiêu: 1. Các chỉ tiêu cảm quan; 14. Côn trùng sống.
2.      Tương tự đối với các sản phẩm khác thì TT50 cũng bổ sung thêm chỉ tiêu cảm quan

Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận hệ thống quản lý Haccp đến Quý Đơn vị.

Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm
Tổ chức Công bố hợp quy thực phẩm.

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
Ms Thanh Nhung – Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905 870 699
Mail:thanhnhung.vietcert@gmail.com